Điều trị hôi miệng có thực sự khó như bạn vẫn nghĩ?

 Nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng là gì?

Chứng hôi miệng ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của bạn như thế nào?

Nên làm gì để phòng hôi miệng?

Điều trị hôi miệng như thế nào là hiệu quả?

Điều trị hôi miệng không hề khó. Hãy sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz – cách mà nhiều người đã áp dụng thành công

Hôi miệng hay hơi thở hôi là nỗi thống khổ không biết giãi bày cùng ai của rất nhiều người mắc phải chứng bệnh này. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng lớn đến tâm lý, giao tiếp của người mắc. Vậy điều trị chứng bệnh này có khó không? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng, dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:

* Bệnh lý về răng miệng

Chứng hôi miệng thường là do sự phân hủy protein của các vi sinh vật trong miệng, sản sinh ra các chất như hydrogen sulfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide có mùi khó chịu. Cụ thể là chứng hôi miệng thường xảy ra do các nguyên nhân sau:

- Khi thức ăn sót lại trong miệng hay giữa các kẽ răng, bị vi khuẩn phân hủy, sẽ tạo ra mùi hôi.

Viêm nha chu (viêm lợi): Là tình trạng vùng lợi xung quanh răng bị viêm, sưng, tấy đỏ do vi khuẩn. Tình trạng này kéo dài không được điều trị sẽ hình thành các túi vi khuẩn giữa lợi và răng, gây ra chứng hôi miệng.

- Sâu răng: Có lỗ hổng ở răng, điều này sẽ tạo điều kiện thuận tiện cho vi khuẩn trú ẩn, tăng sinh và gây ra mùi hôi.

- Cao răng: Là tình trạng các mảng bám đóng vào chân răng tạo thành môi trường tốt cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển và gây hôi miệng.

- Lưỡi bị viêm: Đây là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ bị dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi.

- Khô miệng: Nước bọt có nhiệm vụ giữ cho khoang miệng luôn ẩm, làm sạch miệng, giúp tiêu hóa thực phẩm, giảm tính acid trong miệng và tiêu hóa tinh bột. Khi tính acid ở miệng cao thì vi khuẩn tăng sinh nhiều hơn từ đó gây hôi miệng.

* Các nguyên nhân khác

- Tác dụng phụ của các loại thuốc hạ huyết áp, thuốc an thần, thuốc chống dị ứng, trị kinh phong, trầm cảm, tâm thần phân liệt, thuốc lợi tiểu... cũng làm giảm nước bọt trong miệng, góp phần gây hôi miệng. Một số loại thuốc có thể tạo ra mùi hôi khi chúng phân hủy và giải phóng hóa chất trong hơi thở. Những người uống bổ sung vitamin với liều lượng lớn cũng có thể dễ bị hôi miệng.

- Hút thuốc lá, đặc biệt cigar, cũng làm giảm lượng nước bọt. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng từ đó gây ra hiện tượng hôi miệng.

- Thực phẩm: Một số loại thực phẩm như hành tây và tỏi cũng có thể gây ra hơi thở hôi. Sau khi chúng được tiêu hóa, sản phẩm phân hủy của chúng được mang trong máu đến phổi, đây cũng là nơi chúng có thể ảnh hưởng đến hơi thở của bạn.

- Vệ sinh răng miệng: Đánh răng và dùng chỉ nha khoa để đảm bảo loại bỏ các hạt thức ăn nhỏ có thể tích tụ trong các kẽ răng hoặc trong khoang miệng. Nếu không đánh răng thường xuyên sẽ dẫn đến các mảng bám tích tụ, vi khuẩn gây bệnh răng miệng phát triển và gây viêm lợi. Răng giả không được làm sạch thường xuyên hoặc đúng cách cũng có thể chứa vi khuẩn gây hôi miệng.

- Chế độ ăn kiêng: Chế độ ăn chay và ăn ít carbohydrate có thể gây ra chứng hôi miệng. Khi đốt cháy mỡ, ceton tạo ra trong cơ thể và một số được giải phóng ra hơi thở gây mùi hôi.

- Một số bệnh lý khác như bệnh ung thư, suy gan, viêm loét dạ dày, tắc nghẽn ruột và các bệnh trao đổi chất khác có thể gây ra chứng hôi miệng do sự pha trộn cụ thể của các hóa chất mà chúng tạo ra. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có thể gây ra hơi thở hôi do trào ngược dạ dày thường xuyên.

Chứng hôi miệng ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của bạn như thế nào?

Với người bệnh: Hôi miệng xảy ra ở mọi lứa tuổi, mức độ nặng nhẹ tùy vào nguyên nhân gây bệnh. Chứng hôi miệng ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới tâm lý của người mắc phải. Khảo sát cho thấy, hầu hết những ai mắc chứng hôi miệng đều có chung cảm giác ngại tiếp xúc với những người khác và luôn có thấy mất tự tin về bản thân mình trong khi giao tiếp với đối tác. Người bị hôi miệng do biết hơi thở qua miệng của mình nặng mùi, thường rất mặc cảm khi nói chuyện với những người xung quanh. Đặc biệt là những người hàng ngày có sự giao tiếp (giáo viên, thuyết trình viên, ca sĩ, dược tá bán thuốc, người bán hàng…); và những đối tượng thường có tiếp xúc, tâm sự như lứa tuổi học trò, sinh viên, giao lưu, trò chuyện trong gia đình, đặc biệt là trong quan hệ vợ chồng. Thậm chí, có những người vì sợ người phát hiện ra mùi hôi của mình đã hạn chế tới mức tối thiểu việc giao tiếp hằng ngày. Điều này ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng tới đời sống tinh thần, cũng như những mối quan hệ xã giao của người bệnh hoặc ảnh hưởng đến mối quan hệ giao dịch kinh doanh.

Với những người xung quanh: Khi tiếp xúc với người bị hôi miệng, mùi hôi sẽ khiến mọi người khó chịu trong giao tiếp, và có thể gây ra những phản ứng như né tránh, xa lánh. Đối với những người bị hôi miệng nặng, ngay cả những người trong gia đình, trong lớp học, trong tổ công tác cũng cảm thấy rất khó khăn khi giao tiếp hằng ngày với nhau, thậm chí xa lánh. Hôi miệng ở một chứng mực nào đó sẽ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. Vợ hoặc chồng bị hôi miệng, đối tác sẽ rất ngại tiếp xúc, gần gũi, nếu để lâu dần sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tình cảm vợ chồng. Nếu những người độc thân bị hôi miệng sẽ hạn chế khả năng tìm kiếm một nửa kia, vì vậy, khó lập được gia đình hơn những người khác do ngại tiếp xúc hoặc đối tác không tiếp xúc.

Nguy hiểm nhất của chứng hôi miệng sẽ bị mọi người xa lánh do đó người bệnh tự mình khép kín dần, trở thành người tự kỷ. Bởi vì họ luôn sống trong sợ hãi, ám ảnh, có nhiều trường hợp không tìm ra cách chữa cảm thấy cuộc sống bế tắc không lối thoát có thể dẫn đến hậu quả rất xấu, đó là tự tử.

Nên làm gì để phòng hôi miệng?

Nếu mắc chứng hôi miệng, bạn cần đi khám bệnh và điều trị theo nguyên nhân (nếu do bệnh tật gây ra), hoặc nghe tư vấn trong các trường hợp do lối sống, hay các vấn đề liên quan đến hôi miệng.

Cần vệ sinh họng miệng sạch sẽ hàng ngày bằng cách đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Tốt hơn nữa là trước khi đánh răng nên súc họng bằng nước muối nhạt (nước muối sinh lý), vừa có tác dụng ngăn ngừa viêm hô hấp trên vừa có tác dụng hạn chế hình thành cao răng. Khi bị các bệnh như: viêm đường hô hấp trên (viêm VA, viêm amiđan, viêm mũi, họng, xoang…) hoặc bệnh mạnh tính về dạ dày, gan, thận, đái tháo đường cần tích cực điều trị để bệnh chóng khỏi. Hạn chế ăn các loại gia vị như tỏi, hành, cần bỏ thuốc lá, thuốc lào... Người đeo hàm giả, niềng răng cần vệ sinh dụng cụ này mỗi tuần vài ba lần để làm sạch và không cho vi sinh trú ngụ, gây hôi miệng.

Điều trị hôi miệng như thế nào là hiệu quả?

Bất cứ ai cũng có thể bị hôi miệng. Người ta ước tính rằng, cứ 4 người thì có 1 người mắc chứng hôi miệng tùy theo mức độ khác nhau. Chứng hôi miệng là lý do phổ biến thứ ba mà mọi người tìm đến nha sĩ để chăm sóc răng miệng, sau sâu răng và bệnh răng lợi.

Để giảm tình trạng hôi miệng, giúp tránh sâu răng và giảm nguy cơ mắc bệnh răng miệng, hãy luôn vệ sinh răng miệng thật tốt. Điều trị thêm cho các tình trạng hôi miệng có thể khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân. Nếu tình trạng hôi miệng của bạn là do các bệnh lý mạn tính ở các cơ quan khác trong cơ thể thì nha sĩ của bạn sẽ giới thiệu bạn tới gặp các chuyên gia khác.

Đối với các nguyên nhân liên quan đến sức khỏe răng miệng, nha sĩ sẽ giúp bạn đưa ra giải pháp giúp kiểm soát tốt hơn tình trạng hôi miệng. Các biện pháp khắc phục chứng hôi miệng có thể bao gồm:

- Điều trị bệnh răng miệng: Nếu nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng là do bạn bị bệnh răng miệng, khiến lợi không ôm sát chân răng, để lại những túi sâu chứa đầy vi khuẩn gây mùi. Đôi khi chỉ cần sử dụng phương pháp làm sạch chuyên nghiệp để loại bỏ những vi khuẩn này. Tuy nhiên, một số trường hợp sẽ phải dùng thêm thuốc kháng sinh và chống viêm để khắc phục một cách triệt để.

- Đánh răng: Hãy chắc chắn bạn chải răng ít nhất hai lần một ngày, tốt nhất là sau mỗi bữa ăn. Nên sử dụng kem đánh răng có chứa florua, có tính chất kháng khuẩn đã được chứng minh là làm giảm mùi hôi miệng.

- Sử dụng chỉ tơ nha khoa: Dùng chỉ nha khoa làm giảm sự tích tụ các hạt thức ăn và mảng bám giữa các răng. Đánh răng chỉ làm sạch khoảng 60% bề mặt của răng, do vậy bạn cần sử dụng thêm chỉ tơ nha khoa để làm sạch răng hoàn toàn.

- Thay đổi bàn chải đánh răng sau 2 đến 3 tháng sử dụng cũng rất quan trọng vì nó có thể ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Cọ lưỡi: Vi khuẩn, thực phẩm và tế bào chết thường tích tụ trên lưỡi, đặc biệt là ở những người hút thuốc hoặc những người có miệng khô đặc biệt. Hãy sử dụng dụng cụ vệ sinh lưỡi để làm sạch lưỡi của mình.

- Tránh khô miệng: Nên uống nhiều nước. Tránh uống rượu và thuốc lá, bởi cả hai sẽ đều làm mất nước, khô miệng. Nhai kẹo cao su có thể giúp kích thích sản xuất nước bọt. Nếu miệng khô mãn tính, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kích thích dòng chảy của nước bọt.

- Chế độ ăn uống: Tránh các loại thực phẩm như hành, tỏi và thức ăn cay. Thức ăn có đường cũng liên quan đến hơi thở hôi. Giảm tiêu thụ cà phê và rượu. Ăn một bữa ăn sáng bao gồm các loại thực phẩm thô có thể giúp làm sạch mặt sau của lưỡi.

Nếu hơi thở hôi dai dẳng mặc dù kiểm soát các yếu tố này, thì mọi người nên đi khám bác sĩ, xét nghiệm thêm để loại trừ các bệnh khác.

- Làm sạch răng giả hoặc dụng cụ nha khoa: Nếu bạn đeo niềng răng hoặc răng giả, hãy vệ sinh kỹ lưỡng ít nhất một lần một ngày theo chỉ dẫn của nha sĩ. Hãy vệ sinh răng miệng mỗi lần trước khi đưa các dụng cụ nha khoa này vào miệng.

- Dùng nước súc miệng: Nếu tình trạng hôi miệng của bạn là do sự tích tụ của vi khuẩn (mảng bám) trên răng của bạn, nha sĩ của bạn có thể khuyên bạn nên súc miệng để tiêu diệt vi khuẩn, ngăn ngừa các mảng bám trên răng hiệu quả.

Điều trị hôi miệng không hề khó. Hãy sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz – cách mà nhiều người đã áp dụng thành công

Vệ sinh răng miệng là chìa khóa cho hầu hết các vấn đề về hơi thở. Bởi vậy, phương pháp tốt nhất để giảm chứng hôi miệng là vệ sinh răng miệng tốt. Điều này đảm bảo rằng bạn sẽ tránh được sâu răng và giảm khả năng mắc bệnh răng miệng.

Muốn vệ sinh răng bệnh thật tốt thì chải răng thôi chưa đủ. Các nha sĩ khuyến cáo bạn nên đến gặp nha sĩ 2 lần/ năm để làm sạch các mảng bám trên răng, sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch răng và sử dụng dung dịch nha khoa giúp tiêu diệt vi khuẩn, ngăn chặn sự hình thành của các mảng bám trên răng từ đó khử mùi hôi miệng một cách hiệu quả.

Thấu hiểu được nỗi khổ mà chứng hôi miệng gây ra cho mọi người, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đã bào chế thành công một sản phẩm thảo dược đang được nhiều nha sĩ đánh giá cao về hiệu quả trong điều trị chứng hôi miệng đó là dung dịch nha khoa Nutridentiz. Sản phẩm được bào chế từ sáp ong, kết hợp với cùi quả cau, lá trầu không, vỏ chay. Đây đều là các nguyên liệu từ tự nhiên được sử dụng lâu đời làm thực phẩm và đồ ăn, ngâm rượu. Đặc biệt là việc kế thừa hiệu quả chăm sóc răng miệng từ lá trầu không, quả cau, vỏ chay thì dung dịch nha khoa chứa các thành phần này đã giúp nhiều người có hơi thở thơm tho và hàm răng chắc khỏe.

Dung dịch nha khoa Nutridentiz có tác động vượt trội, vừa giúp sát khuẩn mạnh, bảo vệ răng miệng hiệu quả, vừa giúp tăng cường dinh dưỡng cho lợi, từ đó, giúp nuôi dưỡng lợi từ bên trong và bảo vệ răng miệng từ bên ngoài. Dung dịch nha khoa Nutridentiz với công nghệ bào chế hiện đại có tác dụng giúp làm săn se niêm mạc, sát khuẩn, ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm, chóng lành các tổn thương vùng niêm mạc miệng và hầu họng. Bạn có thể sử dụng cho mình và cả gia đình để khắc phục, phòng ngừa các bệnh lý răng miệng, giúp bạn lấy lại sự tự tin trong giao tiếp và nụ cười rạng rỡ!

Kinh nghiệm của hàng ngàn người sử dụng Nutridentiz cho kết quả tốt

Đã có hàng ngàn người sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz cho hiệu quả cải thiện tình trạng hôi miệng, chảy máu chân răng và các bệnh răng lợi rất tốt.

-         Bạn Diễm My ở Hà Nội chia sẻ:

Bạn bị chảy máu chân răng rất nặng, hơi thở hôi, đã dùng nhiều loại nước súc miệng khác nhau rồi nhưng tình trạng chảy máu chân răng không hết, thậm chí ngày càng nặng khiến bạn không dám đánh răng. Khi biết đến dung dịch nha khoa Nutridentiz, bạn đã mua về sử dụng và chỉ sau 3 ngày (từ 17 đến 22 tháng 4), tình trạng chảy máu chân răng đã cải thiện tích cực, hơi thở thơm tho khiến My vô cùng vui mừng. Đến ngày thứ 4 thì bạn không còn thấy chảy máu khi đánh răng nữa. Bạn My vui vẻ chia sẻ khi nói chuyện với các dược sĩ tư vấn qua hotline 0902207582 của sản phẩmThật là kết quả tuyệt vời!

-         Bạn Hà Hán Nhâm - ở Vũng Tàu:

Sau khi dùng hết một chai Nutridentiz thì tình trạng viêm lợi, hơi thở hôi, chảy máu chân răng của bạn Nhâm đã hết hẳn. Tuy nhiên, ngay cả khi tình trạng này đã hết thì Nhâm vẫn duy trì sử dụng sản phẩm Nutridentiz để chăm sóc răng miệng và ngăn ngừa chảy máu chân răng cũng như các bệnh răng lợi khác. Dưới đây là câu chuyện bạn Nhâm:

Và rất nhiều người trên cả nước đã cải thiện tình trạng chảy máu chân răng chỉ trong một thời gian rất ngắn sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz súc miệng hàng ngày.

Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, dung dịch nha khoa Nutridentiz có thể sử dụng cho mọi gia đình, bao gồm cả trẻ em. Nên súc miệng bằng dung dịch nha khoa Nutridentiz mỗi ngày 2-3 lần, ngậm khoảng trên 30 giây trước khi nhổ đi.

Lợi ích của việc dùng Nutridentiz 3 lần/ngày:

- Giúp lợi chắc, răng khỏe, răng sạch mảng bám, trắng sáng đều màu.

- Khi lợi đang viêm đỏ, dùng Nutridentiz 1-2 ngày có thể thấy cảm giác săn se niêm mạc lợi, đau nhức giảm rõ rệt.

- Cải thiện chảy máu chân răng, sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng, nhiệt miệng,  tụt lợi…

- Ngăn ngừa nguy cơ mất răng sớm.

- Giúp hơi thở thơm tho, ngăn ngừa hôi miệng, mang lại sự tự tin cho bạn, đặc biệt với người có thói quen hút thuốc lá, uống bia, rượu...

- Thành phần 100% từ nguyên liệu tự nhiên, được sử dụng trong dân gian để điều trị các bệnh răng lợi và được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. An toàn với mọi lứa tuổi, từ trẻ nhỏ đến cụ già.

- Dạng bào chế dễ sử dụng mọi lúc, mọi nơi. Dung dịch lỏng luồn lách vào kẽ răng và các ổ viêm nên sát khuẩn và tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả. Khi đang trong cơn viêm đau, hôi miệng, nên ngậm lâu hơn và dùng 4-5 lần/ngày để hiệu quả nhanh hơn.

Những giải pháp trên đã đủ để bạn dùng ngay Nutridentiz mỗi ngày chưa? Hãy trang bị sản phẩm cho cả gia đình cùng sử dụng nhé!

 

Các chuyên gia y tế nói gì về tác dụng của dung dịch Nutridentiz trong điều trị hôi miệng, chảy máu chân răng và bệnh răng lợi khác?

Quý độc giả có thể lắng nghe phân tích của TS. Phạm Hưng Củng về tác dụng của Nutridentiz trong việc điều trị hôi miệng, chảy máu chân răng:

TS. Phạm Hưng Củng cũng hướng dẫn quý độc giả cách điều trị chảy máu chân răng, cải thiện tình trạng hôi miệng:

Bác sĩ Nguyễn Hồng Hải, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Đông y Hòa Bình đánh giá về tác dụng của sản phẩm Nutridentiz trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, cho hơi thở tho:

Dưới đây là 3 lời khuyên của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải trong việc phòng ngừa và điều trị các bệnh răng lợi, chảy máu chân răng:

Mong rằng bài viết trên đã cung cấp những kiến thức cần thiết cũng như giải pháp giúp bạn thoát khỏi chứng hôi miệng một cách nhanh chóng, hiệu quả, giúp bạn lấy lại sự tự tin trong giao tiếp và nụ cười rạng ngời!

Để được tư vấn về bệnh răng lợi, cách chấm dứt tình trạng hôi miệng, chảy máu chân răng và dung dịch nha khoa Nutridentiz, quý độc giả vui lòng liên hệ số DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

dung-dich-nha-nutridentiz (1).webp



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Anh Thiện (ĐT:0912459871) chia sẻ cách trị HÔI MIỆNG hiệu quả bằng dung dịch chiết xuất từ sáp ong
    Anh Thiện (ĐT:0912459871) chia sẻ cách trị HÔI MIỆNG hiệu quả bằng dung dịch chiết xuất từ sáp ong

    Chứng hôi miệng đeo bám do mắc các bệnh về răng miệng trong nhiều năm khiến anh Nguyễn Thế Thiện (SN 1969, trú tại 26 Phù Long, phường Trần Tế Xương, TP. Nam Định) gặp rất nhiều bất tiện không chỉ trong ăn uống mà cả trong giao tiếp hàng ngày.

  • Các bệnh về răng miệng thường gặp là gì? Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải giải đáp
    Các bệnh về răng miệng thường gặp là gì? Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải giải đáp

    Các bệnh về răng miệng tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại gây khó khăn khi ăn uống hoặc có nhiều trường hợp mang tâm lý mặc cảm, tự ti. Vậy, các vấn đề về răng miệng thường gặp nhất hiện nay là bệnh gì? Mời bạn đón xem video sau đây!

  • 3 MẸO DÂN GIAN CHỮA VIÊM LỢI CHẢY MÁU CHÂN RĂNG CHUẨN KHÔNG CẦN CHỈNH!
    3 MẸO DÂN GIAN CHỮA VIÊM LỢI CHẢY MÁU CHÂN RĂNG CHUẨN KHÔNG CẦN CHỈNH!

    Vệ sinh răng miệng là một trong những thói quen hằng ngày của con người để bảo vệ răng, nướu và giúp chúng ta có một hàm răng chắc khỏe, hơi thở thơm tho. Vậy, bạn đã bao giờ thắc mắc, cha ông ta ngày xưa khi không có kem đánh răng cũng chẳng có bàn chải răng hay nước súc miệng thì họ vệ sinh răng miệng ra sao hay chưa? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

  • "BÁO ĐỘNG KHẨN CẤP": RĂNG LỢI NGƯỜI VIỆT ĐANG BỊ HỦY HOẠI TRẦM TRỌNG
    "BÁO ĐỘNG KHẨN CẤP": RĂNG LỢI NGƯỜI VIỆT ĐANG BỊ HỦY HOẠI TRẦM TRỌNG

    “Cái răng cái tóc là góc con người” hay “Ta về mình có nhớ ta - Ta về ta nhớ hàm răng mình cười” là những câu tục ngữ ca dao người Việt dùng để khẳng định vai trò thiết yếu của răng lợi. Nếu nói đôi mắt là cửa sổ tâm hồn thì hàm răng - khuôn miệng là tiền đề thẩm mỹ của mỗi chúng ta để người ta nhìn nhận đánh giá nhân cách, để người đi xa không nguôi nhớ thương. Bởi vậy mà chỉ một tổn thương nhỏ tại răng lợi thôi cũng khiến con người ta như “ngồi trên đống lửa”. Chúng ta cùng nhau lưu trữ những thông tin cơ bản để có cái nhìn tổng quan về tình trạng bệnh lý răng lợi hiện nay ngay bây giờ.